Những câu hỏi liên quan
Bảy Sắc Cầu Vồng
Xem chi tiết
ILoveMath
Xem chi tiết
ILoveMath
Xem chi tiết
Cure Princess
Xem chi tiết
Lê Quốc An
Xem chi tiết
Cậu bé nhỏ nhắn
Xem chi tiết
Phạm Huyền Trang
Xem chi tiết
Lan Trần
Xem chi tiết
Phạm Trần Ái Ly
30 tháng 5 2016 lúc 18:24

1. 

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ. Do đó, p = 2k + 1 (k nguyên và k > 1) suy ra:

A = (p – 1).(p + 1) = 2k(2k + 2) = 4k(k + 1) suy ra A chia hết cho 8.

Ta có: p = 3h + 1 hoặc 3h – 1 (h nguyên và h > 1) suy ra A chia hết cho 3.

Vậy A = (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24

 

Bình luận (0)
Lan Trần
30 tháng 5 2016 lúc 19:10

Bạn ơi giải thích giúp mik tại sao 4k(k+1) lại chia hết cho 8.Mình thấy thử lại luôn luôn đúng nhưng chưa biết giải thích sao à!!!Giúp mik zới mik tick cho nha Ly..........

Bình luận (0)
Phạm Trần Ái Ly
30 tháng 5 2016 lúc 19:34

có cách khác:

Xét tích (p−1)p(p+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3. Mà  là số nguyên tố lớn hơn 3 nên  không chia hết cho 3 ⇒(p−1)(p+1) chia hết cho 3.

Mặt khác p là số nguyên tố lớn hơn 3   lẻ.

Vậy p−1 và p+1 là hai số chẵn liên tiếp. Tích của chúng chia hết cho 8.

Mà (3;8)=1

⇒(p−1)(p+1) chia hết cho 24 

 

Bình luận (5)
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết